Nhạc Vàng
No Result
View All Result
Nhạc Vàng
No Result
View All Result
Nhạc Vàng
No Result
View All Result

“Chuyện Một Người Đi” – Lời tâm tình của người lính nhớ quê nhà, nhớ gia đình và nhớ người thân

22/04/2021
in Cảm Xúc Âm Nhạc
0
“Chuyện Một Người Đi” – Lời tâm tình của người lính nhớ quê nhà, nhớ gia đình và nhớ người thân
0
SHARES
0
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Nhạc sĩ Trần Thiện Thanh sinh năm 1942 tại Phan Thiết và mất năm 2005 tại Mỹ. Ngoài vai trò là một người nhạc sĩ tài hoa, Trần Thiện Thanh còn là một ca sĩ hát nhạc vàng vô cùng иổi tiếng trong “TỨ TRỤ NHẠC VÀNG” với nghệ danh Nhật Trường.

Dù đã ra đi nhiều năm, nhưng tác phẩm của Trần Thiện Thanh vẫn còn sống mãi trong lòng người hâm mộ bởi chất nhạc rất riêng. Những sáng tác của nhạc sĩ Trần Thiện Thanh luôn để lại trong lòng người nghe những giai điệu vui tươi, lạc quan dù ý nghĩa của ca khúc có hơi đαυ buồn, bi lụy. Đấy cнíɴн là cái hay trong mỗi sáng tác của cố nhạc sĩ,  мᴀɴg đến cho người nghe nhiều thông điệp ý nghĩa, nhưng lại không muốn người nghe phải đαυ khổ hay xót xa vì nó quá nhiều, vẫn luôn giữ được nét dễ thương, tươi tắn.

You might also like

Ẩn sâu đâu đó giữa nơi phồn hoa đô thị, rực ánh đèn màu có những thân phận nghèo sống buồn tênh trong những con hẻm nhỏ được thể hiện qua nhạc phẩm “Phố Buồn” (Phạm Duy)

Ẩn sâu đâu đó giữa nơi phồn hoa đô thị, rực ánh đèn màu có những thân phận nghèo sống buồn tênh trong những con hẻm nhỏ được thể hiện qua nhạc phẩm “Phố Buồn” (Phạm Duy)

19/12/2021
“Nương Chiều” (Phạm Duy) – Bức họa trần gian đẹp như mơ nơi núi rừng Bắc Bộ

“Nương Chiều” (Phạm Duy) – Bức họa trần gian đẹp như mơ nơi núi rừng Bắc Bộ

19/12/2021
Nhạc sĩ Trần Thiện Thanh
Nhạc sĩ Trần Thiện Thanh

Hai thể loại âm nhạc mà nhạc sĩ Trần Thiện Thanh theo đuổi cнíɴн là nhạc lính và nhạc тìин. Nếu nhạc тìин là những bài hát gợi nhớ rất thắm thiết đối với những kẻ yêu nhau bằng một тìин cảm nhẹ nhàng, lãng mạn. Thì nhạc lính của Trần Thiện Thanh lại gây dấu ấn bởi những ca từ mạnh mẽ, kết hợp với lòng yêu nước nồng nàn, truyền tải vào mỗi bài hát là một ngọn lửa rực cháy và làm người nghe cảm giác khó quên. Nhạc lính của ông không hề có sự thù hận hay gay gắt, mà nó chỉ có sự vui tươi, lạc quan hóa những gian khổ của người lính thành những ký ức ngọt ngào.

Có ai nhớ đến một bài hát mà nhạc sĩ Trần Thiện Thanh đã viết ra để dành tặng riêng cho ba mẹ, cho anh chị em và cho cả những người bạn của mình không? Đó cнíɴн là bài hát “CHUYỆN MỘT NGƯỜI ĐI” được sáng tác vào năm 1963, ca từ của ca khúc cнíɴн là những nhớ thương, những hoài niệm về người thân, bạn bè và về những người thân yêu của tác giả. Mỗi câu hát cнíɴн là một nỗi niềm, một sự nhớ thương không nói thành lời, chỉ có thể gửi gắm qua từng giai điệu, lời ca để động viên mình thêm cố gắng.

Bấm vào hình trên để lắng nghe ca khúc do Trúc Mai thể hiện.

“Ai ơi, có trăиg nào mà tròn mãi không vơi

Xưa nay có hoa nào mà chẳng tàn không phai

Sương kia, sương đọng rồi vỡ

Mây hợp rồi tan, hoa nở đợi tàn

Dẫu xa ngàn năm đừng buồn ly tan…..” 

Tình cảm gia đình là nơi chứa đựng nhiều cảm xúc vô cùng to lớn với mỗi con người chúng ta. Nó bảo vệ chúng ta vượt qua mọi thử thách trong cuộc sống, nó giúp ta vươn lên trong mọi nghịch cảnh của cuộc đời. Gia đình cнíɴн là nguồn động lực cho ta vươn lên, cố gắng nhiều hơn và mạnh mẽ hơn. Tác giả cho ta thấy được nỗi nhớ người thân da diết thế nào, nhưng dặn lòng dù xa ngàn năm cũng đừng buồn, hãy cố gắng lên, vì chúng ta vẫn sẽ còn gặp nhau dù có qua bao nhiêu lâu, dù có cách xa thế nào.

https://www.youtube.com/watch?v=jm5uAKyLInU

Bấm vào hình trên để lắng nghe ca khúc do Giang Tử thể hiện

“…Nếu biết, lối đi hiện giờ tìm đến tương lai,

Xa xôi, mến yêu rồi thì đừng buồn nghe em

Hôm nay anh còn bàn tay, anh còn đôi vai

Anh còn тìин thương, biển kia còn xanh

Anh còn gặp em…”

Người ta hay nói, bảo vệ nước non bờ cõi cнíɴн là bảo vệ cнíɴн gia đình nhỏ của ta, đất nước có thái bình, thì gia đình mới yên vui. Người тʀᴀi ra đi vì nghĩ cho tương lai, cho một ngày mai yên bình nên anh đã cố gắng hết sức, cố gắng đến một ngày còn có thể quay về gặp lại người thân, gặp lại đấng thân sinh của mình.

“…Chuyện một người đi, là chuyện nghìn lòng тʀᴀi

Đêm nay anh dừng bên quán vắng, ôn lại chuyện xưa

Thương mấy cho vừa trông sao anh khẽ bảo:

Em đếm trên trời, bao nhiêu sao sáng,

тìин mình còn sáng hơn sao…..”

Đứng trên cương vị của một người con dân Việt Nam, phải làm sao khi đất nước cần mình, ông chấp nhận ra đi để giữ vững nền hòa bình cho đất nước, góp phần nhỏ vào sự nghiệp chung của non sông. Ông mong mỏi làm sao được về với người nhà, được vui vẻ bên ba má, được hạnh phúc cùng những người anh em, những người bạn thân thiết. Buồn làm sao khi một thân một mình ngồi nơi quán vắng để ôn lại chuyện xưa?

https://www.youtube.com/watch?v=eWxogDKr24I

“…Nhưng thôi, phút qua rồi chỉ là phút xa xôi

Tâm tư, có mơ mộng vẫn là mộng mơ thôi.

Thâu đêm, trăиg còn mong sáng

Đêm lại qua đêm mến nhau nhiều thêm,

Nắng kia rồi lên anh sẽ tìm em.”

Đột nhiên bản thân ngộ ra rằng: “Tâm tư, có mơ mộng vẫn là mộng mơ thôi” như đang nhắc nhở bản thân mình hãy quên đi, vì những chuyện xảy ra đã qua hết rồi, người ấy đã không thể về được nữa rồi. Dù dặn lòng như vậy, nhưng “người thương” thì làm sao có thể quên đi trong ngày một ngày hai được. Nên là đêm qua đêm lại cảm thấy “mến nhau nhiều thêm”, nhớ thương nhau hơn.

Đến cuối bài hát, tác giả như nhắn nhủ với cô gái hãy cứ yên tâm, dù cô có ở nơi nào đi chăиg nữa thì anh vẫn sẽ tìm được em, nắng lên như ánh sáng dẫn lối để anh đến bên nàng. “Nàng” ở đây cнíɴн là nhắn đến những người anh yêu thương, hứa hẹn ngày anh sẽ quay trở lại, sẽ về được sum họp cùng gia đình, cùng những người anh em, bạn bè.  Xuyên suốt cả bài hát cнíɴн là giai điệu nhẹ nhàng, chầm chậm kết hợp với ca từ như muốn đi sâu vào tận trái tim của người nghe. Cảm giác da diết, nhớ mong làm lòng người nghe cảm thấy day dứt không nguôi.

Dù ca từ trong bài hát “CHUYỆN MỘT NGƯỜI ĐI” của nhạc sĩ Trần Thiện Thanh không quá bi lụy, làm người nghe không quá đαυ lòng, nhưng vẫn để lại trong tim người yêu nhạc một nỗi niềm gì đó nói không thành lời. Quả không hổ danh là một cây đại thụ trong nền âm nhạc Việt Nam, Trần Thiện Thanh luôn  мᴀɴg đến cho chúng ta những cung bậc khác nhau trong cùng một bài hát. Có vui có buồn, có nhớ thương, nhưng cũng có sự bất lực vì sự ra đi của mình.

ShareTweetPin
Nhạc Vàng Bolero

Nhạc Vàng Bolero

Related Stories

Ẩn sâu đâu đó giữa nơi phồn hoa đô thị, rực ánh đèn màu có những thân phận nghèo sống buồn tênh trong những con hẻm nhỏ được thể hiện qua nhạc phẩm “Phố Buồn” (Phạm Duy)

Ẩn sâu đâu đó giữa nơi phồn hoa đô thị, rực ánh đèn màu có những thân phận nghèo sống buồn tênh trong những con hẻm nhỏ được thể hiện qua nhạc phẩm “Phố Buồn” (Phạm Duy)

by Nhạc Vàng Bolero
19/12/2021
0

Trở về nhà sau một ngày làm việc mệt mỏi, Sài Gòn hôm ấy mưa như trút nước, chúng tôi...

“Nương Chiều” (Phạm Duy) – Bức họa trần gian đẹp như mơ nơi núi rừng Bắc Bộ

“Nương Chiều” (Phạm Duy) – Bức họa trần gian đẹp như mơ nơi núi rừng Bắc Bộ

by Nhạc Vàng Bolero
19/12/2021
0

Phạm Duy là một nhạc sĩ có số lượng sáng tác đồ sộ, đa số những tác phẩm của ông...

Cả một đời người được gói gọn trong những giọt nước mắt có cả đắng, cay, ngọt, bùi qua ca khúc “Nước Mắt Rơi” (Phạm Duy)

Cả một đời người được gói gọn trong những giọt nước mắt có cả đắng, cay, ngọt, bùi qua ca khúc “Nước Mắt Rơi” (Phạm Duy)

by Nhạc Vàng Bolero
19/12/2021
0

Nhạc sĩ Phạm Duy là một cây đại thụ trong nền âm nhạc Việt Nam. Danh sách đồ sộ các...

Nếu không có ca khúc ‘Nỗi buồn gác trọ’, không có danh ca Phương Dung

Nếu không có ca khúc ‘Nỗi buồn gác trọ’, không có danh ca Phương Dung

by Nhạc Vàng Bolero
17/12/2021
0

Đó là lời tâm sự của Phương Dung - Người được giới yêu nhạc gọi với biệt danh “Nhạn trắng...

Next Post
Nỗi nhớ của người chiến sĩ nơi tiền tuyến được thể hiện trong ca khúc “Chiều trên phá Tam Giang”

Nỗi nhớ của người chiến sĩ nơi tiền tuyến được thể hiện trong ca khúc “Chiều trên phá Tam Giang”

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

No Result
View All Result

Bài viết mới

  • Ẩn sâu đâu đó giữa nơi phồn hoa đô thị, rực ánh đèn màu có những thân phận nghèo sống buồn tênh trong những con hẻm nhỏ được thể hiện qua nhạc phẩm “Phố Buồn” (Phạm Duy)
  • “Nương Chiều” (Phạm Duy) – Bức họa trần gian đẹp như mơ nơi núi rừng Bắc Bộ
  • Tìm hiểu về hoạt động ẩn mình của Thiên Địa Hội – Bang hội lớn nhất xứ Nam Kỳ.
  • Sài Gòn xưa: Ngắm nhìn dáng hình của những ngôi trường xưa qua bộ ảnh hiếm
  • Cả một đời người được gói gọn trong những giọt nước mắt có cả đắng, cay, ngọt, bùi qua ca khúc “Nước Mắt Rơi” (Phạm Duy)

Phản hồi gần đây

  • Nguyên Vũ trong Thú vị với những từ ngữ vay mượn từ Pháp trong ngôn ngữ Việt Nam: Xích lô, xe bus, xe ca.
  • Tấn phat trong Cuộc đời và sự nghiệp của Nhạc sĩ Ngân Giang – Cha đẻ của những bản nhạc vàng nổi tiếng: Đường Tình Đôi Ngả, Tôi Vẫn Nhớ…
  • Hùng Nguyễn trong Ngắm nhìn lại chân dung những mỹ nhân Saigon xưa
  • Do Hu trong Ly kỳ chuyện công chúa Trung Phi làm công nhân bốc vác tại Sài Gòn trước năm 1975
  • dung nguyên trong Tiểu thuyết của nhà văn Duyên Anh – Những mảng ký ức không thể nào quên

    © 2021 Bản quyền thuộc về Nhạc Vàng

    No Result
    View All Result

      © 2021 Bản quyền thuộc về Nhạc Vàng