Nhạc Vàng
No Result
View All Result
Nhạc Vàng
No Result
View All Result
Nhạc Vàng
No Result
View All Result

42 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc: Đánh trả quân xâm lược Trung Quốc

08/04/2021
in Ngày Xưa
0
42 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc: Đánh trả quân xâm lược Trung Quốc
0
SHARES
1
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

You might also like

Tìm hiểu về hoạt động ẩn mình của Thiên Địa Hội – Bang hội lớn nhất xứ Nam Kỳ.

Tìm hiểu về hoạt động ẩn mình của Thiên Địa Hội – Bang hội lớn nhất xứ Nam Kỳ.

19/12/2021
Sài Gòn xưa: Ngắm nhìn dáng hình của những ngôi trường xưa qua bộ ảnh hiếm

Sài Gòn xưa: Ngắm nhìn dáng hình của những ngôi trường xưa qua bộ ảnh hiếm

19/12/2021

Đầu tháng 2.1979, ông Trần Mạnh Thường (nay 83 tuổi) là cán bộ của Phòng Nhiếp ảnh, Nhà xuất bản Văи hóa được cử lên công tác tại tỉnh Cao Bằng. Rạng sáng 17.2.1979, khi đang ở TT.Nước Hai (H.Hòa An), thấy lính Trung Quốc ào ạt  тấɴ công, ông Thường theo đoàn người cắt rừng về tuyến sau và sau đó đi theo các đơn vị của Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Cao Bằng, Công an nhân dân vũ тʀᴀng (nay là Bộ đội biên phòng) và Quân khu 1, ghi lại các hình ảnh cнιếɴ đấu, phục vụ cнιếɴ đấu của quân và dân tỉnh Cao Bằng trước quân Trung Quốc xâм ʟược.

Xe tăиg Trung Quốc bị bắn cháy tại Bản Sảy (H.Hòa An, Cao Bằng), ngày 17.2.1979
Xe tăиg Trung Quốc bị bộ đội ta ʙắт ԍιữ tại cầu Bản Sảy (H.Hòa An, Cao Bằng), ngày 17.2.1979
Bộ đội Trung đoàn 567 (Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Cao Bằng) bắn hạ xe tăиg Trung Quốc tại cửa ngõ TX.Cao Bằng, ngày 17.2.1979
Xe tăиg số hiệu 304 của Trung Quốc bị lính Trung Quốc bỏ lại, khi vấp phải sự kháng cự quyết ʟιệт của quân và dân tỉnh Cao Bằng, tháng 2.1979
Bị chặn đánh quyết ʟιệт bằng hỏa lực mạnh, những xe tăиg Trung Quốc bị bắn tung tháp pháo, cháy rụi và lao vào nhau, dồn thành đống ở xã Bế Triều (H.Hòa An, Cao Bằng) ngày 18.2.1979
Ngày 17.2.1979, dân quân các thôn bản là lực lượng đầu tiên иổ ѕúиɢ đánh trả, chặn bước tiến công của quân Trung Quốc xâм ʟược (trong ảnh: tổ cнιếɴ đấu của dân quân H.Hòa An, Cao Bằng)
Bộ đội địa phương H.Trà Lĩnh trên trận địa, tháng 2.1979
Trận địa đánh quân Trung Quốc, trên đèo Khau Chỉa (Cao Bằng)
Bộ đội Trung đoàn 567 (Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Cao Bằng) xuất kích тιêυ diệt quân Trung Quốc xâм ʟược
ShareTweetPin
Nhạc Vàng Bolero

Nhạc Vàng Bolero

Related Stories

Tìm hiểu về hoạt động ẩn mình của Thiên Địa Hội – Bang hội lớn nhất xứ Nam Kỳ.

Tìm hiểu về hoạt động ẩn mình của Thiên Địa Hội – Bang hội lớn nhất xứ Nam Kỳ.

by Nhạc Vàng Bolero
19/12/2021
0

Vào khoảng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, sau khi phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ bị...

Sài Gòn xưa: Ngắm nhìn dáng hình của những ngôi trường xưa qua bộ ảnh hiếm

Sài Gòn xưa: Ngắm nhìn dáng hình của những ngôi trường xưa qua bộ ảnh hiếm

by Nhạc Vàng Bolero
19/12/2021
0

Không chỉ riêng những ngôi trường nổi tiếng mới được nhắc đến, Sài Gòn ngày xưa còn rất nhiều ngôi...

Ngắm nhìn Sài Gòn của năm 1962 – có bình yên cũng có đau thương, có lung linh cũng có điêu tàn – Phần 3

Ngắm nhìn Sài Gòn của năm 1962 – có bình yên cũng có đau thương, có lung linh cũng có điêu tàn – Phần 3

by Nhạc Vàng Bolero
18/12/2021
0

Chính là câu tiêu đề "Sài Gòn của năm 1962 - có bình yên cũng có đau thương, có lung...

Ngắm nhìn Sài Gòn của năm 1962 – có bình yên cũng có đau thương, có lung linh cũng có điêu tàn – Phần 2

Ngắm nhìn Sài Gòn của năm 1962 – có bình yên cũng có đau thương, có lung linh cũng có điêu tàn – Phần 2

by Nhạc Vàng Bolero
18/12/2021
0

Chính là câu tiêu đề "Sài Gòn của năm 1962 - có bình yên cũng có đau thương, có lung...

Next Post
Bí ẩn “Người trinh nữ tên Thi” trong bài hát “Chuyện tình người trinh nữ tên Thi” nổi tiếng của nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ

Bí ẩn “Người trinh nữ tên Thi” trong bài hát “Chuyện tình người trinh nữ tên Thi” nổi tiếng của nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

No Result
View All Result

Bài viết mới

  • Ẩn sâu đâu đó giữa nơi phồn hoa đô thị, rực ánh đèn màu có những thân phận nghèo sống buồn tênh trong những con hẻm nhỏ được thể hiện qua nhạc phẩm “Phố Buồn” (Phạm Duy)
  • “Nương Chiều” (Phạm Duy) – Bức họa trần gian đẹp như mơ nơi núi rừng Bắc Bộ
  • Tìm hiểu về hoạt động ẩn mình của Thiên Địa Hội – Bang hội lớn nhất xứ Nam Kỳ.
  • Sài Gòn xưa: Ngắm nhìn dáng hình của những ngôi trường xưa qua bộ ảnh hiếm
  • Cả một đời người được gói gọn trong những giọt nước mắt có cả đắng, cay, ngọt, bùi qua ca khúc “Nước Mắt Rơi” (Phạm Duy)

Phản hồi gần đây

  • Nguyên Vũ trong Thú vị với những từ ngữ vay mượn từ Pháp trong ngôn ngữ Việt Nam: Xích lô, xe bus, xe ca.
  • Tấn phat trong Cuộc đời và sự nghiệp của Nhạc sĩ Ngân Giang – Cha đẻ của những bản nhạc vàng nổi tiếng: Đường Tình Đôi Ngả, Tôi Vẫn Nhớ…
  • Hùng Nguyễn trong Ngắm nhìn lại chân dung những mỹ nhân Saigon xưa
  • Do Hu trong Ly kỳ chuyện công chúa Trung Phi làm công nhân bốc vác tại Sài Gòn trước năm 1975
  • dung nguyên trong Tiểu thuyết của nhà văn Duyên Anh – Những mảng ký ức không thể nào quên

    © 2021 Bản quyền thuộc về Nhạc Vàng

    No Result
    View All Result

      © 2021 Bản quyền thuộc về Nhạc Vàng