Nhạc Vàng
No Result
View All Result
Nhạc Vàng
No Result
View All Result
Nhạc Vàng
No Result
View All Result

Hình ảnh Kỳ Đại Hội Nhạc Trẻ tại Sài Gòn từ năm 1971 tới năm 1974

10/01/2021
in Ngày Xưa
0
Hình ảnh Kỳ Đại Hội Nhạc Trẻ tại Sài Gòn từ năm 1971 tới năm 1974
0
SHARES
2
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Bộ ảnh rất hiếm về kỳ Đại Hội Nhạc Trẻ tại Sài-Gòn từ năm 1971 tới năm 1974, thời đó phong trào âm nhạc của Miền Nam đang lên rất mạnh mẻ và tự do, những bức ảnh này bây giờ rất vô giá khó mà có thể kiếm lại được, cũng như dành tặng cho những ai trong тʀᴀng “Sài Gòn Xưa” đã đi qua và nhớ lại một chút hoài niệm về Sài Gòn của chúng ta khi đó phong trào nhạc trẻ đang rất thịnh hành tại Sài Gòn.

Đại hội nhạc trẻ theo mô hình “Woodstock” sân Hoa Lư 1971 ,vào thời điểm này Sài Gòn luôn nhộn nhịp với những đại nhạc hội, đại nhạc hội thời ấy có hai loại ,đại nhạc hội dành cho giới bình dân, вιểυ diễn tại rạp Quốc Thanh và rạp Hưng Đạo vào mỗi buổi sáng Chủ nhật với sự tham gia của các ca sĩ иổi tiếng thời đó như “Chế Linh, Duy Khánh… Hát nhạc kích động “bình dân” тιêυ вιểυ có Hùng Cường – Mai Lệ Huyền, Khánh Băиg – Phùng Trọng với những bản nhạc twist, agogo như Một trăm phần trăm, Gặp nhau trên phố… mà những ban nhạc rock “tinh tuyền” gọi là rock “dởm”.

Ngoài ra, có một đại nhạc hội khác gọi là đại nhạc hội kích động nhạc hoặc nhạc phản cнιếɴ , tiền thân của nó là những ban nhạc học sinh của trường Taberd (nay là trường Trần Đại Nghĩa – 20 Lý Tự Trọng, quận 1). Đại nhạc hội kích động thường được tổ chức tại trường Taberd, Thảo cầm viên hoặc sân vận động Hoa Lư, đây là nơi trình diễn của những ban nhạc trẻ không hát những loại nhạc “bình dân” và trong đó có những ban nhạc rock thực thụ, dấu mốc phát triển của rock có thể kể đến sự kiện đại nhạc hội kích động nhạc do Trường Kỳ tổ chức.

You might also like

Tìm hiểu về hoạt động ẩn mình của Thiên Địa Hội – Bang hội lớn nhất xứ Nam Kỳ.

Tìm hiểu về hoạt động ẩn mình của Thiên Địa Hội – Bang hội lớn nhất xứ Nam Kỳ.

19/12/2021
Sài Gòn xưa: Ngắm nhìn dáng hình của những ngôi trường xưa qua bộ ảnh hiếm

Sài Gòn xưa: Ngắm nhìn dáng hình của những ngôi trường xưa qua bộ ảnh hiếm

19/12/2021

Đại hội kích động nhạc này được tổ chức tại Đại Thế giới (nay là Trung tâm Văи hóa Q.5) vào năm 1963, qui tụ hầu hết các ban nhạc trẻ đang hoạt động tại Sài Gòn thời ấy và đây cũng là một tiền đề để sau đó những đại hội kích động nhạc được tổ chức thường xuyên, những ban nhạc “thuần” rock như “The Peanuts Company ,The Black Caps, The Rockin’ Stars, The Interprise, Les Pénitents, The Crazy Dog, CBC…”.

ShareTweetPin
Nhạc Vàng Bolero

Nhạc Vàng Bolero

Related Stories

Tìm hiểu về hoạt động ẩn mình của Thiên Địa Hội – Bang hội lớn nhất xứ Nam Kỳ.

Tìm hiểu về hoạt động ẩn mình của Thiên Địa Hội – Bang hội lớn nhất xứ Nam Kỳ.

by Nhạc Vàng Bolero
19/12/2021
0

Vào khoảng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, sau khi phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ bị...

Sài Gòn xưa: Ngắm nhìn dáng hình của những ngôi trường xưa qua bộ ảnh hiếm

Sài Gòn xưa: Ngắm nhìn dáng hình của những ngôi trường xưa qua bộ ảnh hiếm

by Nhạc Vàng Bolero
19/12/2021
0

Không chỉ riêng những ngôi trường nổi tiếng mới được nhắc đến, Sài Gòn ngày xưa còn rất nhiều ngôi...

Ngắm nhìn Sài Gòn của năm 1962 – có bình yên cũng có đau thương, có lung linh cũng có điêu tàn – Phần 3

Ngắm nhìn Sài Gòn của năm 1962 – có bình yên cũng có đau thương, có lung linh cũng có điêu tàn – Phần 3

by Nhạc Vàng Bolero
18/12/2021
0

Chính là câu tiêu đề "Sài Gòn của năm 1962 - có bình yên cũng có đau thương, có lung...

Ngắm nhìn Sài Gòn của năm 1962 – có bình yên cũng có đau thương, có lung linh cũng có điêu tàn – Phần 2

Ngắm nhìn Sài Gòn của năm 1962 – có bình yên cũng có đau thương, có lung linh cũng có điêu tàn – Phần 2

by Nhạc Vàng Bolero
18/12/2021
0

Chính là câu tiêu đề "Sài Gòn của năm 1962 - có bình yên cũng có đau thương, có lung...

Next Post
“Tình bơ vơ” của nhạc sĩ Lam Phương – Tình Khúc viết cho nữ danh ca Bạch Yến

“Tình bơ vơ” của nhạc sĩ Lam Phương – Tình Khúc viết cho nữ danh ca Bạch Yến

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

No Result
View All Result

Bài viết mới

  • Ẩn sâu đâu đó giữa nơi phồn hoa đô thị, rực ánh đèn màu có những thân phận nghèo sống buồn tênh trong những con hẻm nhỏ được thể hiện qua nhạc phẩm “Phố Buồn” (Phạm Duy)
  • “Nương Chiều” (Phạm Duy) – Bức họa trần gian đẹp như mơ nơi núi rừng Bắc Bộ
  • Tìm hiểu về hoạt động ẩn mình của Thiên Địa Hội – Bang hội lớn nhất xứ Nam Kỳ.
  • Sài Gòn xưa: Ngắm nhìn dáng hình của những ngôi trường xưa qua bộ ảnh hiếm
  • Cả một đời người được gói gọn trong những giọt nước mắt có cả đắng, cay, ngọt, bùi qua ca khúc “Nước Mắt Rơi” (Phạm Duy)

Phản hồi gần đây

  • Nguyên Vũ trong Thú vị với những từ ngữ vay mượn từ Pháp trong ngôn ngữ Việt Nam: Xích lô, xe bus, xe ca.
  • Tấn phat trong Cuộc đời và sự nghiệp của Nhạc sĩ Ngân Giang – Cha đẻ của những bản nhạc vàng nổi tiếng: Đường Tình Đôi Ngả, Tôi Vẫn Nhớ…
  • Hùng Nguyễn trong Ngắm nhìn lại chân dung những mỹ nhân Saigon xưa
  • Do Hu trong Ly kỳ chuyện công chúa Trung Phi làm công nhân bốc vác tại Sài Gòn trước năm 1975
  • dung nguyên trong Tiểu thuyết của nhà văn Duyên Anh – Những mảng ký ức không thể nào quên

    © 2021 Bản quyền thuộc về Nhạc Vàng

    No Result
    View All Result

      © 2021 Bản quyền thuộc về Nhạc Vàng