Nhạc Vàng
No Result
View All Result
Nhạc Vàng
No Result
View All Result
Nhạc Vàng
No Result
View All Result

Ký ức về Bảng Danh Dự – Chỉ có 3 người học giỏi nhất được nhận vào cuối tháng

31/01/2021
in Ngày Xưa
0
Ký ức về Bảng Danh Dự – Chỉ có 3 người học giỏi nhất được nhận vào cuối tháng
0
SHARES
27
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Như đã hứa, hôm nay mình sẽ viết 1 câu chuyện về chuyện Bảng Danh Dự nói riêng, về việc điểm số trong học đường nói chung, ở các trường học trong miền Nam trước 1975. Nhưng ….. tâm trạng nó như thế nào ấy, không tài nào “nhả chữ” ra được.
Thôi thì ráng viết vài hàng cho các em/cháu thấy được ít nhiều về việc học hành của cha/anh ngày xưa khác sau này & bây giờ như thế nào.
Điểm số được kết hàng tháng và cộng bằng tay (тнủ công), không như bây giờ, chỉ 2 lần/năm. Chỉ có 3 người cao điểm nhất sẽ được nhận 1 Bảng Danh Dự. Vinh hạnh lắm! Không như bây giờ, 1 lớp 35 học sinh, thì 33 hoặc 34 người là học sinh giỏi rồi.

Bìa ghi điểm của tác giả
Bìa ghi điểm của tác giả

You might also like

Tìm hiểu về hoạt động ẩn mình của Thiên Địa Hội – Bang hội lớn nhất xứ Nam Kỳ.

Tìm hiểu về hoạt động ẩn mình của Thiên Địa Hội – Bang hội lớn nhất xứ Nam Kỳ.

19/12/2021
Sài Gòn xưa: Ngắm nhìn dáng hình của những ngôi trường xưa qua bộ ảnh hiếm

Sài Gòn xưa: Ngắm nhìn dáng hình của những ngôi trường xưa qua bộ ảnh hiếm

19/12/2021

Thầy/Cô muốn kiểm тʀᴀ (giấy) lúc nào là kiểm тʀᴀ, không có quy định 1 tháng bao nhiêu lần. Còn kiểm тʀᴀ miệng mới….”ác”: Học sinh sẽ được/bị hỏi bài bao nhiêu lần trong tháng cũng được, nên mỗi ngày lên lớp ai cũng phải chuẩn bị bài, nếu không muốn ăи…”hột vịt/trứng ngỗng”. Nếu cột cho điểm của Thầy/Cô môn nào đó không còn chỗ, Thầy/Cô có quyền xιɴ “gởi” qua cột điểm môn khác.

Do đó chuyện ở lại lớp hoặc thi lại là chuyện bình thường (lên Trung Học có vụ “ăи thịt bò 7 món”, tức là thi lại….7 môn); không như bây giờ… ở lại & thi lại khó hơn nhiều.
Mình chỉ gởi tượng trưng mỗi năm 1 Bảng Danh Dự, chứ tháng nào mình cũng có cả (không phải khoe nha), và còn gần như đầy đủ (ngoài sách ra, nó là gia tài quý giá nhất của mình đó). Chỉ có 1 tháng thứ 3 ở lớp 6, mình đứng thứ….41/61, mặc dù tháng trước đó mình đứng 02/61 (hình phiếu điểm lớp 6). Lý do: Không hiểu sao, tháng đó có 2 chương của môn Toán & Hóa mình chả hiểu gì cả, toàn “lãnh” 03 với 05/20. Thế là….ăи đòn chứ sao. Sợ quá, tháng sau phải tự “cày”, thế mà lên được 03/60.


Nhờ thế mà, cuối năm nào mình cũng lãnh phần thưởng. Những năm Trung Học, nhà trường giao tiền cho học sinh tự mua phần thưởng. Mình thường chọn mua vở nhiều nhất. Một phần, vì nó cần thiết nhất cho mình, một phần, cho cái phần thưởng nó….to & cao (lãnh xong, đi bộ về nhà thấy….oai lắm, như Trạng Nguyên về làng vậy???). Mình thích nhất là 2 loại vở Cogido & Olympic.

Tác giả: Hoàng Tấn Bình

ShareTweetPin
Nhạc Vàng Bolero

Nhạc Vàng Bolero

Related Stories

Tìm hiểu về hoạt động ẩn mình của Thiên Địa Hội – Bang hội lớn nhất xứ Nam Kỳ.

Tìm hiểu về hoạt động ẩn mình của Thiên Địa Hội – Bang hội lớn nhất xứ Nam Kỳ.

by Nhạc Vàng Bolero
19/12/2021
0

Vào khoảng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, sau khi phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ bị...

Sài Gòn xưa: Ngắm nhìn dáng hình của những ngôi trường xưa qua bộ ảnh hiếm

Sài Gòn xưa: Ngắm nhìn dáng hình của những ngôi trường xưa qua bộ ảnh hiếm

by Nhạc Vàng Bolero
19/12/2021
0

Không chỉ riêng những ngôi trường nổi tiếng mới được nhắc đến, Sài Gòn ngày xưa còn rất nhiều ngôi...

Ngắm nhìn Sài Gòn của năm 1962 – có bình yên cũng có đau thương, có lung linh cũng có điêu tàn – Phần 3

Ngắm nhìn Sài Gòn của năm 1962 – có bình yên cũng có đau thương, có lung linh cũng có điêu tàn – Phần 3

by Nhạc Vàng Bolero
18/12/2021
0

Chính là câu tiêu đề "Sài Gòn của năm 1962 - có bình yên cũng có đau thương, có lung...

Ngắm nhìn Sài Gòn của năm 1962 – có bình yên cũng có đau thương, có lung linh cũng có điêu tàn – Phần 2

Ngắm nhìn Sài Gòn của năm 1962 – có bình yên cũng có đau thương, có lung linh cũng có điêu tàn – Phần 2

by Nhạc Vàng Bolero
18/12/2021
0

Chính là câu tiêu đề "Sài Gòn của năm 1962 - có bình yên cũng có đau thương, có lung...

Next Post
Hiện tượng âm nhạc hải ngoại những năm thập niên 90 Lâm Nhật Tiến

Hiện tượng âm nhạc hải ngoại những năm thập niên 90 Lâm Nhật Tiến

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

No Result
View All Result

Bài viết mới

  • Ẩn sâu đâu đó giữa nơi phồn hoa đô thị, rực ánh đèn màu có những thân phận nghèo sống buồn tênh trong những con hẻm nhỏ được thể hiện qua nhạc phẩm “Phố Buồn” (Phạm Duy)
  • “Nương Chiều” (Phạm Duy) – Bức họa trần gian đẹp như mơ nơi núi rừng Bắc Bộ
  • Tìm hiểu về hoạt động ẩn mình của Thiên Địa Hội – Bang hội lớn nhất xứ Nam Kỳ.
  • Sài Gòn xưa: Ngắm nhìn dáng hình của những ngôi trường xưa qua bộ ảnh hiếm
  • Cả một đời người được gói gọn trong những giọt nước mắt có cả đắng, cay, ngọt, bùi qua ca khúc “Nước Mắt Rơi” (Phạm Duy)

Phản hồi gần đây

  • Nguyên Vũ trong Thú vị với những từ ngữ vay mượn từ Pháp trong ngôn ngữ Việt Nam: Xích lô, xe bus, xe ca.
  • Tấn phat trong Cuộc đời và sự nghiệp của Nhạc sĩ Ngân Giang – Cha đẻ của những bản nhạc vàng nổi tiếng: Đường Tình Đôi Ngả, Tôi Vẫn Nhớ…
  • Hùng Nguyễn trong Ngắm nhìn lại chân dung những mỹ nhân Saigon xưa
  • Do Hu trong Ly kỳ chuyện công chúa Trung Phi làm công nhân bốc vác tại Sài Gòn trước năm 1975
  • dung nguyên trong Tiểu thuyết của nhà văn Duyên Anh – Những mảng ký ức không thể nào quên

    © 2021 Bản quyền thuộc về Nhạc Vàng

    No Result
    View All Result

      © 2021 Bản quyền thuộc về Nhạc Vàng