Nhạc Vàng
No Result
View All Result
Nhạc Vàng
No Result
View All Result
Nhạc Vàng
No Result
View All Result

Lon Guigoz (Lon Gô) và những ký ức tuổi thơ không thể nào quên!

23/12/2020
in Ngày Xưa
0
Lon Guigoz (Lon Gô) và những ký ức tuổi thơ không thể nào quên!
0
SHARES
9
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Lon Guigoz hay được gọi bằng tiếng việt thân quen là Lon Gô ắt hẳn sẽ là vật dụng quen thuộc gắn liền với nhiều người từ những năm thập niên 80 về trước.

Sau những năm 1975, Lon Gô không còn được nhập cảnh và những cái vỏ lon của nó trở nên quý giá và được tận dụng làm các đồ dùng thân quen trong mọi tầng lớp xã hội Miền Nam. Nhiều người cải tạo Lon Gô thành các vật dụng sinh hoạt hằng ngày.

You might also like

Tìm hiểu về hoạt động ẩn mình của Thiên Địa Hội – Bang hội lớn nhất xứ Nam Kỳ.

Tìm hiểu về hoạt động ẩn mình của Thiên Địa Hội – Bang hội lớn nhất xứ Nam Kỳ.

19/12/2021
Sài Gòn xưa: Ngắm nhìn dáng hình của những ngôi trường xưa qua bộ ảnh hiếm

Sài Gòn xưa: Ngắm nhìn dáng hình của những ngôi trường xưa qua bộ ảnh hiếm

19/12/2021

Người làm rẫy thường dồn cơm vô lon bỏ thêm bịch muối mè  мᴀɴg theo đi làm để ăи trưa bởi Lon Gô có nắp đậy kín vỏ chống nước không có côn trùng hay nước có thể đi vào bên trong. Hay được sử dụng để đựng đũa, thìa trong nhà bếp hay quán ăи. Và cũng có thể được làm gáo múc nước hay lon đong gạo, đựng ga vị thực phẩm.

Một Lon Gô được người dùng giữ lại đến nay
Một Lon Gô được người dùng giữ lại đến nayMột Lon Gô được người dùng giữ lại đến nay

Lon guigoz như là một huyền thoại trong ký ức của mọi người, thay vì gọi là “cái lon”, người ta gọi luôn là “cái gô”, thí dụ:  мᴀɴg gô cơm lên rừng…

Nói chung thời đó đi đâu cũng dễ dàng bắt gặp nó như một vật dụng thân quen. Bây giờ chắc cũng hiếm người còn và nếu có chắc cũng được  мᴀɴg đi cất giữ như một kỷ vật chứ không dám dùng nó nữa.

Mời quý độc giả cùng xem lại những hình ảnh về Lon Guigoz.

Hình ảnh Lon Gô trước và sau khi được lột nhãn mác bên ngoài
Hình ảnh Lon Gô trước và sau khi được lột nhãn mác bên ngoài

Sữa Guigoz có hai loại, một dành cho trẻ sơ sinh màu trắng còn loại màu vàng dành cho trẻ từ một năm tuổi trở lên. Sữa bột này phổ biến và được ưa chuộng sử dụng nhiều ở các gia đình trung lưu. Lon sữa được chế tạo từ nhôm rất dày, có dung tích lên đến 750ml với kích thước cao 18cm đường kính 8cm.

2 dạng sữa bột của hãng Guigoz. Bên trái là Sữa dành cho bé sơ sinh, bên phải là dành cho trẻ em từ 1 tuổi trở lên.
2 dạng sữa bột của hãng Guigoz. Bên trái là Sữa dành cho bé sơ sinh, bên phải là dành cho trẻ em từ 1 tuổi trở lên.

Được chế tạo tự nhôm nên Lon Gô rất bền không bị rỉ sét theo thời gian. Nắp được chế tạo khi đậy có một độ hít nhất định làm kín không khí và nước không thể lọt vào bên trong và rất dễ dàng mở ra. Bởi vậy sau khi sử dụng hết lượng sữa bột bên trong thì vỏ lon còn lại thường được những bà mẹ tận dụng để đựng gia vị trong bếp.

Lon Gô thường được giữ lại
Lon Gô thường được giữ lại

Sữa Guigoz được sản xuất bởi hãng sữa quốc tế иổi tiếng Nestle Thụy Sĩ với các cơ sở sản xuất trên nhiều nước lớn như Pháp và Hà Lan. Trước những năm 1954 những thương gia người Pháp đưa những sản phẩm này vào thị trường Việt Nam và nhận được phản hồi tích cực từ người тιêυ dùng. Đến năm 1955, trên đà thành công Sữa Guigoz trở nên phổ biến và sử dụng đại trà bởi các gia đình trung lưu người Việt.

Bảng hiệu cửa hàng bán sữa Guigoz
Bảng hiệu cửa hàng bán sữa Guigoz

Có lẽ điều đáng nhớ nhất về Lon Gô trong lòng mọi người không phải là hương vị, chất lượng hay mùi thơm của sữa mà cнíɴн là vỏ lon bởi thời xưa vỏ lon sau khi sử dụng xong được gia đình khá giả tuồn ra ngoài và rất nhiều gia đình nghèo có thể tiếp cận đến cái vỏ lon và sử dụng tận dụng nó ở mọi lúc mọi nơi.

Hồi xưa, chỉ con nhà khá giả mới có sữa để uống còn gia đình nghèo, nông thôn chỉ có thể uống sữa đặc hoặc nghèo hơn thì chỉ được uống nước gạo bỏ thêm tí mật ong, mật mía hoặc đường. Nhà nghèo thời đó chỉ có thể tiếp cận được vỏ lon guigoz để làm các đồ dùng cần thiết bởi độ bền và chắc chắn của nó.

Lon Gô và đèn dầu
Lon Gô và đèn dầu
Những chiếc vỏ lon được giữ lại sau khi dùng hết sữa bột bên trong
Những chiếc vỏ lon được giữ lại sau khi dùng hết sữa bột bên trong
Lon Gô được tận dụng để đựng đũa và muỗng trong quán ăn
Lon Gô được tận dụng để đựng đũa và muỗng trong quán ăи
Một góc bếp sử dụng Lon Gô để chứa vật dụng trong bếp
Một góc bếp sử dụng Lon Gô để chứa vật dụng trong bếp
Lon gô cũng được tận dụng để đựng trà, coffee bởi khả năng giữ kín của nó
Lon gô cũng được tận dụng để đựng trà, coffee bởi khả năиg giữ kín của nó
Vì là vỏ nhôm nên Lon Gô dễ bị méo mó nhưng rất khó bị hư hỏng
Vì là vỏ nhôm nên Lon Gô dễ bị méo mó nhưng rất khó bị hư hỏng
Cận cảnh một lon sữa còn nguyên vẹn
Cận cảnh một lon sữa còn nguyên vẹn
Sữa Guigoz loại hộp dành cho trẻ trên 1 năm tuổi
Sữa Guigoz loại hộp dành cho trẻ trên 1 năm tuổi

Lon Gô thường được giữ lại
Lon Gô thường được giữ lại

ShareTweetPin
Nhạc Vàng Bolero

Nhạc Vàng Bolero

Related Stories

Tìm hiểu về hoạt động ẩn mình của Thiên Địa Hội – Bang hội lớn nhất xứ Nam Kỳ.

Tìm hiểu về hoạt động ẩn mình của Thiên Địa Hội – Bang hội lớn nhất xứ Nam Kỳ.

by Nhạc Vàng Bolero
19/12/2021
0

Vào khoảng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, sau khi phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ bị...

Sài Gòn xưa: Ngắm nhìn dáng hình của những ngôi trường xưa qua bộ ảnh hiếm

Sài Gòn xưa: Ngắm nhìn dáng hình của những ngôi trường xưa qua bộ ảnh hiếm

by Nhạc Vàng Bolero
19/12/2021
0

Không chỉ riêng những ngôi trường nổi tiếng mới được nhắc đến, Sài Gòn ngày xưa còn rất nhiều ngôi...

Ngắm nhìn Sài Gòn của năm 1962 – có bình yên cũng có đau thương, có lung linh cũng có điêu tàn – Phần 3

Ngắm nhìn Sài Gòn của năm 1962 – có bình yên cũng có đau thương, có lung linh cũng có điêu tàn – Phần 3

by Nhạc Vàng Bolero
18/12/2021
0

Chính là câu tiêu đề "Sài Gòn của năm 1962 - có bình yên cũng có đau thương, có lung...

Ngắm nhìn Sài Gòn của năm 1962 – có bình yên cũng có đau thương, có lung linh cũng có điêu tàn – Phần 2

Ngắm nhìn Sài Gòn của năm 1962 – có bình yên cũng có đau thương, có lung linh cũng có điêu tàn – Phần 2

by Nhạc Vàng Bolero
18/12/2021
0

Chính là câu tiêu đề "Sài Gòn của năm 1962 - có bình yên cũng có đau thương, có lung...

Next Post
Thương tiếc báo tin: Nhạc sĩ đại tài hoa Lam Phương vừa qua đời ở tuổi 83

Thương tiếc báo tin: Nhạc sĩ đại tài hoa Lam Phương vừa qua đời ở tuổi 83

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

No Result
View All Result

Bài viết mới

  • Ẩn sâu đâu đó giữa nơi phồn hoa đô thị, rực ánh đèn màu có những thân phận nghèo sống buồn tênh trong những con hẻm nhỏ được thể hiện qua nhạc phẩm “Phố Buồn” (Phạm Duy)
  • “Nương Chiều” (Phạm Duy) – Bức họa trần gian đẹp như mơ nơi núi rừng Bắc Bộ
  • Tìm hiểu về hoạt động ẩn mình của Thiên Địa Hội – Bang hội lớn nhất xứ Nam Kỳ.
  • Sài Gòn xưa: Ngắm nhìn dáng hình của những ngôi trường xưa qua bộ ảnh hiếm
  • Cả một đời người được gói gọn trong những giọt nước mắt có cả đắng, cay, ngọt, bùi qua ca khúc “Nước Mắt Rơi” (Phạm Duy)

Phản hồi gần đây

  • Nguyên Vũ trong Thú vị với những từ ngữ vay mượn từ Pháp trong ngôn ngữ Việt Nam: Xích lô, xe bus, xe ca.
  • Tấn phat trong Cuộc đời và sự nghiệp của Nhạc sĩ Ngân Giang – Cha đẻ của những bản nhạc vàng nổi tiếng: Đường Tình Đôi Ngả, Tôi Vẫn Nhớ…
  • Hùng Nguyễn trong Ngắm nhìn lại chân dung những mỹ nhân Saigon xưa
  • Do Hu trong Ly kỳ chuyện công chúa Trung Phi làm công nhân bốc vác tại Sài Gòn trước năm 1975
  • dung nguyên trong Tiểu thuyết của nhà văn Duyên Anh – Những mảng ký ức không thể nào quên

    © 2021 Bản quyền thuộc về Nhạc Vàng

    No Result
    View All Result

      © 2021 Bản quyền thuộc về Nhạc Vàng