Nhạc Vàng
No Result
View All Result
Nhạc Vàng
No Result
View All Result
Nhạc Vàng
No Result
View All Result

Tuyển tập những bức ảnh màu lột tả được nét đẹp hiếm có của Saigon 1938 – Phần 2

20/05/2021
in Ngày Xưa
0
Tuyển tập những bức ảnh màu lột tả được nét đẹp hiếm có của Saigon 1938 – Phần 2
0
SHARES
0
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Tiếp tục chuỗi tuyển tập những bức ảnh đẹp về Saigon cách đây 100 năm. Dựa trên những tấm hình đen trắng, Thời Xưa đã phục chế màu để thêm phần sinh động cho quý độc giả có thể thưởng thức trọn vẹn những khung hình đẹp của Saigon xưa.

Xem lại phần trước: Tuyển tập những bức ảnh màu lột tả được nét đẹp hiếm có của Saigon 1938 – Phần 1

You might also like

Tìm hiểu về hoạt động ẩn mình của Thiên Địa Hội – Bang hội lớn nhất xứ Nam Kỳ.

Tìm hiểu về hoạt động ẩn mình của Thiên Địa Hội – Bang hội lớn nhất xứ Nam Kỳ.

19/12/2021
Sài Gòn xưa: Ngắm nhìn dáng hình của những ngôi trường xưa qua bộ ảnh hiếm

Sài Gòn xưa: Ngắm nhìn dáng hình của những ngôi trường xưa qua bộ ảnh hiếm

19/12/2021
Đừng nhầm đây là khu đá gà nhé, chỉ là một người đàn ông đến mua gà cùng một nhóm тιêυ thương đến buôn chuyện với chủ tiệm bán gà mà thôi.
Xích lô kéo là phương tiện di chuyển chủ yếu trên quảng đường ngắn bên trong Saigon
Khăи vấn búi tóc ngày xưa của các mẹ các bà nay không còn thấy nữa.
Tiệm nước giải khát bên ngoài chợ Bến Thành
Cách bào đá thô sơ ngày xưa của anh chủ tiệm. Trên gian hàng bày đầy đủ các loại nước ngọt
Một tiệm nước giải khát khác.
Có vẻ như thằng bé đang cố giải thích với chủ tiệm nước giải khát rằng mình còn nhiều răиg lắm nên không dễ gì sún răиg khi uống nước đá.
Tiểu thương bán bên ngoài Chợ Bến Thành
Nụ cười “tỏa nắng” của chủ gánh hàng trầu cau. Ngày nay không còn mấy ai giữ nét đẹp văи hóa trầu cau như xưa.
Gánh hàng ăи bên ngoài chợ Bến Thành
Cách làm Sạp mái lá rất đơn giản.
Nắng chiều nào thì che chiều đó, nắng lên cao thì chồng lên nhau
Những đứa trẻ bên trong chợ Bến Thành nở nụ cười hồn nhiên khi được chụp ảnh.
Quang cảnh bên ngoài chợ Bến Thành. Xe xích lô kéo, xe ngựa tấp nập.
Xe ngựa thường được sử dụng để di chuyển quảng đường xa hoặc chở hàng hóa cho tiểu thương.
Saigon 1938 – Bến Xe Ngựa
Bên trong bến xe ngựa luôn sẵn sàng những chiếc xích lô kéo để chở khách đi thêm những quãng đường ngắn.
Những chiếc siêu xe đang chờ hành khách. Xe này chỉ cần một tài xế, không cần tới phụ xe.
Đủ khách rồi thì chạy thôi…
Xe đạp ngày đó cũng rất phổ biến, có cả ô tô nhưng còn hạn chế.
Trạm xe điện Saigon – Chợ Lớn
SAIGON 1938 – Ga xe lửa – Tháp nhà thờ Huyện Sĩ
SAIGON 1938 – Ga xe lửa. Dãy nhà bên trái cây cột là trên đường Lê Lai. Bên phải cây cột là trụ sở Hỏa xa.
SAIGON 1938 – Ga xe lửa
SAIGON 1938
Dường như quan chức Lào ghé thăm Saigon
SAIGON 1938 – Mặt sau dinh thống đốc Nam Kỳ. Đoàn nữ khách người Lào viếng thăm dinh Thống đốc Nam Kỳ (dinh Gia Long)
SAIGON 1938 – Dinh Toàn quyền đông Dương (Dinh Norodom)
Câu lạc bộ quân nhân và тнủy quân Pháp. Trước 1975 là trường Cao đẳng Quốc phòng VNCH.

Còn tiếp phần 3.

ShareTweetPin
Nhạc Vàng Bolero

Nhạc Vàng Bolero

Related Stories

Tìm hiểu về hoạt động ẩn mình của Thiên Địa Hội – Bang hội lớn nhất xứ Nam Kỳ.

Tìm hiểu về hoạt động ẩn mình của Thiên Địa Hội – Bang hội lớn nhất xứ Nam Kỳ.

by Nhạc Vàng Bolero
19/12/2021
0

Vào khoảng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, sau khi phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ bị...

Sài Gòn xưa: Ngắm nhìn dáng hình của những ngôi trường xưa qua bộ ảnh hiếm

Sài Gòn xưa: Ngắm nhìn dáng hình của những ngôi trường xưa qua bộ ảnh hiếm

by Nhạc Vàng Bolero
19/12/2021
0

Không chỉ riêng những ngôi trường nổi tiếng mới được nhắc đến, Sài Gòn ngày xưa còn rất nhiều ngôi...

Ngắm nhìn Sài Gòn của năm 1962 – có bình yên cũng có đau thương, có lung linh cũng có điêu tàn – Phần 3

Ngắm nhìn Sài Gòn của năm 1962 – có bình yên cũng có đau thương, có lung linh cũng có điêu tàn – Phần 3

by Nhạc Vàng Bolero
18/12/2021
0

Chính là câu tiêu đề "Sài Gòn của năm 1962 - có bình yên cũng có đau thương, có lung...

Ngắm nhìn Sài Gòn của năm 1962 – có bình yên cũng có đau thương, có lung linh cũng có điêu tàn – Phần 2

Ngắm nhìn Sài Gòn của năm 1962 – có bình yên cũng có đau thương, có lung linh cũng có điêu tàn – Phần 2

by Nhạc Vàng Bolero
18/12/2021
0

Chính là câu tiêu đề "Sài Gòn của năm 1962 - có bình yên cũng có đau thương, có lung...

Next Post
Cảm nhận tình yêu mãnh liệt, nồng cháy qua bài hát “Tình khúc cho em” của nhạc sĩ Lê Uyên Phương

Cảm nhận tình yêu mãnh liệt, nồng cháy qua bài hát “Tình khúc cho em” của nhạc sĩ Lê Uyên Phương

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

No Result
View All Result

Bài viết mới

  • Ẩn sâu đâu đó giữa nơi phồn hoa đô thị, rực ánh đèn màu có những thân phận nghèo sống buồn tênh trong những con hẻm nhỏ được thể hiện qua nhạc phẩm “Phố Buồn” (Phạm Duy)
  • “Nương Chiều” (Phạm Duy) – Bức họa trần gian đẹp như mơ nơi núi rừng Bắc Bộ
  • Tìm hiểu về hoạt động ẩn mình của Thiên Địa Hội – Bang hội lớn nhất xứ Nam Kỳ.
  • Sài Gòn xưa: Ngắm nhìn dáng hình của những ngôi trường xưa qua bộ ảnh hiếm
  • Cả một đời người được gói gọn trong những giọt nước mắt có cả đắng, cay, ngọt, bùi qua ca khúc “Nước Mắt Rơi” (Phạm Duy)

Phản hồi gần đây

  • Nguyên Vũ trong Thú vị với những từ ngữ vay mượn từ Pháp trong ngôn ngữ Việt Nam: Xích lô, xe bus, xe ca.
  • Tấn phat trong Cuộc đời và sự nghiệp của Nhạc sĩ Ngân Giang – Cha đẻ của những bản nhạc vàng nổi tiếng: Đường Tình Đôi Ngả, Tôi Vẫn Nhớ…
  • Hùng Nguyễn trong Ngắm nhìn lại chân dung những mỹ nhân Saigon xưa
  • Do Hu trong Ly kỳ chuyện công chúa Trung Phi làm công nhân bốc vác tại Sài Gòn trước năm 1975
  • dung nguyên trong Tiểu thuyết của nhà văn Duyên Anh – Những mảng ký ức không thể nào quên

    © 2021 Bản quyền thuộc về Nhạc Vàng

    No Result
    View All Result

      © 2021 Bản quyền thuộc về Nhạc Vàng